Nhãn thuộc dòng cây ăn quả và được nhân giống khá nhiều tại Việt Nam - Công ty Cây Xanh Đại Xuân sở hữu nhiều gốc nhãn cực đẹp trồng làm cảnh quan
Ba phương pháp nhân giống chính: Gieo hạt, chiết cành. Gieo hạt giống với phương pháp này mục đích chủ yếu là giữ gốc ghép. Đối với phương pháp chiết cành được sử dụng nhiều bởi cây nhãn cho ra quả, cây con kế thừa được những ưu điểm của cây mẹ tuy nhiên cây sẽ mau già, dễ bị đổ ngã….
-Nên trồng nhãn vào khoảng thời gian đầu tháng tư đến giữa tháng năm, thời điểm này trong năm có mưa, cây sẽ mau lớn, tiết kiệm được công sức không phải tưới nước cho người trồng. Những cây nhãn mới trồng bao giờ cũng cần tưới nước nhiều hơn, cho đến khi cây bắt đầu thích nghi với môi trường thì chúng ta mới giảm lượng nước tưới. Nên việc trông nhãn vào mùa mưa sẽ giúp bà con hạn chế được việc tưới nước.
-Nếu mưa quá to, ruộng bị ngập nước, cần tháo nước ngay tránh để rễ cây ngập úng, nhiều sâu bệnh hại ảnh hưởng đến phát triển của cây Cây Nhãn cổ thụ.
Việc trồng nhãn còn mang lại lợi ích kinh tế cho bà con, bởi nếu chăm bón đúng cách thì nhãn cho trái nhiều, 1kg/ nhãn có giá giao động từ 25-40kg. Một cây nhãn có thể cho 60-100kg quả nhãn.
Hình Ảnh Đại Xuân Khai Thác Cây Nhãn Cổ Thụ - Mua bán cây Nhãn Cổ Thụ Vui Lòng Gọi 0936.088.238
Chăm sóc cây nhãn như thế nào?
a. Làm vệ sinh cỏ dại, xới tơi đất: Diệt trừ cỏ dại tránh bị phân tán chất dinh dưỡng, sâu bệnh hại khó có chỗ cư trú. Xới tơi đất có tác dụng làm bộ rễ tăng khả năng chao đổi chất, rễ cứng cáp và phát triển hơn.
b.Tưới nước
Cần tưới một lượng nước định kì cho cây. 3 ngày tưới một lần. Nếu trời mưa thì không cần tưới thêm cho cây. Khi cây bị ngập nước do mưa to và dài ngày cần tháo nước nhanh chóng. Cây đủ nước sẽ phát triển thuậ lợi, nhanh ra hoa, kết trái. Cây bị ngập úng lâu rất dễ thối rễ và nhanh chết.
Cây nhãn đường kích 1m
c.Bón phân cho cây
Cây cần nhiều đạm và kali để đạt được năng suất và chất lượng tốt nhất. Mỗi năm cần bón cho cây 4 lần theo định kì 3 tháng một lần. Tổng lượng phân các năm cần bón như sau: Năm đầu tiên cây cần 120g NPK + 150g lân +80g KCl. Năm thứ hai cây cần 150g NPK + 280g lân + 130g KCl. Khi cây bước sang năm thứ ba cần bón lượng phân nhiều hơn là 300g NPK+ 350g lân + 180g KCl.
Việc bón nhãn đúng cách là việc rất quan trọng đến chất lượng và số lượng quả, những cây nhãn đại thụ thì chăm sóc cang phải cẩn thận hơn để cho cây đậu trái.
Những cây nhãn sai quả
-Vào đầu mùa mưa mỗi năm cần bón thêm 10kg/cây.
-Từ năm thứ tư đến năm thứ 6 cây cần tổng 0.9kg Urê + 1kg lân + 0.7kg KCl + 60g HAI-Chyoda cho mỗi năm.Trong những năm này, lượng phân bón mỗi năm cũng được chia làm bốn lần bón: Trước khi cây ra hoa cần bón 0.2kg Urê + 0.2kg lân+0.2kg KCl+20g HAI-Chyoda. Lần 2 là khi cây ra hoa và chuẩn bị đậu quả cần bón cho cây phân uree, KCL, HAI –Chyoda với liều lượng như lần 1. Lần 3 là khi quả đang bắt đầu lớn cần bón Urê và KCL lượng phân bón như lần 1. Lần 4 là sau khi thu hoạch khoảng 30 ngày cần bón 0.3kg Urê + 0.7kgg lân + 0.1g KCL + 20g HAI-Chyoda + 5kg phân hữu cơ hoai mục
-Cách bón phân: Rải đều phân quanh các rãnh cây đã đào trước xung quanh cây nhãn rồi lấp đất cho phẳng.
Mua bán cây nhãn cổ thụ vui lòng gọi số : 0936088238
Có thể bạn quan tâm: